giảm phát thải khí nhà kính
Tăng cường hợp tác, khơi thông nguồn lực đầu tư phát triển bền vững ngành năng lượng Việt Nam
Trong bối cảnh hiện nay, ngành năng lượng Việt Nam phải đảm bảo các mục tiêu tăng trưởng cao, đồng thời đáp ứng an ninh năng lượng lẫn mục tiêu chuyển dịch sang năng lượng xanh, sạch và giảm phát thải khí nhà kính phù hợp xu thế quốc tế.
VCAE EXPO 2025 kết nối các cơ hội hợp tác năng lượng mới theo hướng xanh, sạch và giảm phát thải khí nhà kính
Việt Nam đang trong quá trình chuyển dịch năng lượng toàn cầu theo hướng xanh, sạch và giảm phát thải khí nhà kính. Ngành năng lượng Việt Nam phải đảm bảo cả mục tiêu tăng trưởng cao lẫn mục tiêu chuyển dịch sang năng lượng xanh, sạch và sạch hơn, giảm phát thải khí nhà kính phù hợp với xu thế quốc tế.
Doanh nghiệp được mua 30% tín chỉ phát thải, gấp 3 lần mức dự kiến
Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa đề xuất đối với cơ chế bù trừ phát thải carbon tại Việt Nam, khi cho phép doanh nghiệp mua tối đa 30% tín chỉ carbon để bù trừ phát thải, gấp ba lần mức giới hạn 10% được dự kiến trước đây.
Giảm phát thải khí nhà kính từ mô hình nông nghiệp hữu cơ
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang là một thách thức toàn cầu, việc giảm phát thải khí nhà kính trở thành ưu tiên hàng đầu của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Để đạt được mục tiêu phát triển bền vững, Chính phủ đã chỉ đạo triển khai nhiều chương trình và chính sách mạnh mẽ nhằm giảm thiểu tác động của nông nghiệp đối với môi trường. Một trong những giải pháp hiệu quả và đang được áp dụng tại nhiều địa phương chính là mô hình nông nghiệp hữu cơ.
Đề nghị Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mục tiêu về giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó biến đổi khí hậu
Phó Thủ tướng đề nghị Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mục tiêu về giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó biến đổi khí hậu thông qua các dự án trong khuôn khổ sáng kiến “Cộng đồng phát thải ròng bằng 0 châu Á” (AZEC), theo Cơ chế Tín chỉ chung (JCM) của Chính phủ Nhật Bản.
Thách thức và cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam trên lộ trình gia nhập thị trường carbon
Các chuyên gia cho rằng khi thị trường carbon được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia vào nền kinh tế xanh. Tuy nhiên, thị trường carbon là hàng hóa không thể sờ, nắm nhưng nó là sản phẩm có giá trị và tiềm năng lớn về cơ hội đầu tư...
Chuyển đổi logistics xanh doanh nghiệp gặp khó từ thiếu vốn tới hạ tầng chưa đồng bộ
Nhiều doanh nghiệp cho biết, khó khăn khi thực hiện logistics xanh là vấn đề đầu tư cho công nghệ, xanh hoá bao bì đóng gói, kho bãi sử dụng năng lượng tái tạo nhằm giảm khí nhà kính, giảm rác thải ra môi trường… Những yêu cầu này đòi hỏi cần nguồn tài chính rất lớn trong khi doanh nghiệp hạn chế về vốn…
COP29 xác nhận khuôn khổ thị trường carbon toàn cầu do Liên hợp quốc hậu thuẫn
Các quốc gia tham dự hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP29 kéo dài hai tuần đã nhất trí vào thứ Hai (ngày 11 tháng 11) về các tiêu chuẩn chất lượng tín dụng carbon, đây là yếu tố quan trọng để khởi động thị trường carbon toàn cầu do Liên hợp quốc hậu thuẫn nhằm tài trợ cho các dự án giảm phát thải khí nhà kính.
Chuỗi cung ứng dệt may, da dày trước áp lực 'sống còn' trong lộ trình chuyển đổi xanh
Đối với các doanh nghiệp dệt may, thách thức hiện nay phải chịu là những sức ép từ quốc tế, từ nhãn hàng yêu cầu càng ngày càng khắt khe hơn đối với các sản phẩm trong vấn đề về sử dụng năng lượng, vấn đề tuần hoàn, tái chế chất thải, thiết kế sản phẩm để làm sao ngày càng bền vững hơn, sử dụng ít nguyên vật liệu hơn và sẵn sàng có thể thu hồi, tái chế lại sản phẩm để giảm tác động đến môi trường.
Đẩy nhanh lộ trình để ngành chăn nuôi thực hiện kiểm kê khí nhà kính
Nhằm thực hiện cam kết đạt Net Zerro vào năm 2050, thì chăn nuôi cũng như mọi lĩnh vực khác sẽ phải thực hiện tiến trình giảm phát thải khí nhà kính.
Thủ tướng đánh giá cao việc triển khai và tầm quan trọng của Đề án một triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Đề án "Phát triển bền vững một triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030" hết sức ý nghĩa với người nông dân vùng ĐBSCL, với ngành hàng lúa gạo và với nhiệm vụ ứng phó biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu an toàn trước thiên tai, giảm phát thải khí nhà kính, đưa mức phát thải ròng về "0" theo đúng cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26.
Cần tăng tốc chuyển đổi xanh để bước nhanh tới nền kinh tế Net Zero
Để tăng tốc quá trình chuyển đổi xanh thì Chính phủ và doanh nghiệp cần có những hành động mới. Trong đó, Chính phủ và các cơ quan nhà nước, chuyên gia cần hoàn thiện khung chính sách về khử carbon; xây dựng quy định về thị trường carbon, định giá carbon, chứng chỉ xanh...
Việt Nam tích cực hoàn thiện thể chế, chính sách thực hiện các cam kết quốc tế về biến đổi khí hậu
Là thành viên có trách nhiệm, Việt Nam tích cực từng bước hoàn thiện thể chế, chính sách để thực hiện đầy đủ nghĩa vụ kiểm soát, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone, chất gây hiệu ứng nhà kính. Trong đó là nỗ lực hạn chế mức thấp nhất sự ảnh hưởng tới môi trường với những giải pháp thiết thực.
Thách thức và giải pháp cho phát triển Nông nghiệp xanh tại Việt Nam
Nông nghiệp xanh là một trong những hướng phát triển trọng tâm của Việt Nam, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững và giảm phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, hành trình chuyển đổi sang nền nông nghiệp xanh còn nhiều thách thức và cần có những giải pháp cụ thể.
Hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy việc giảm phát thải khí nhà kính hướng tới tăng trưởng xanh
Thị trường carbon là cơ chế để thúc đẩy việc giảm phát thải khí nhà kính và chuyển đổi sang nền kinh tế trung hòa carbon. Các tập đoàn, doanh nghiệp sẽ thông qua thị trường này để bù đắp lượng phát thải khí nhà kính của họ bằng cách mua hạn ngạch phát thải hoặc tín chỉ carbon từ các đơn vị loại bỏ hoặc giảm phát thải khí nhà kính.
Trồng cây xanh để chung tay thực hiện Công ước chống sa mạc hóa
Với chủ đề của Ngày Quốc tế chống sa mạch hóa và hạn hạn năm nay là “Chung tay quản lý và sử dụng đất bền vững: Di sản của chúng ta - tương lai của chúng ta”, Thứ trưởng Nguyễn Quốc Trị kêu gọi các cấp, các ngành và địa phương tiếp tục nâng cao nhận thức, hành động một cách có trách nhiệm, đồng thời xây dựng và triển khai Chương trình hành động quốc gia chống sa mạc hóa giai đoạn đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
Chuyển đổi xanh hướng tới sự phát triển bền vững được xem là mục tiêu sống còn trong tiến trình phát triển
PGS.TS Trương Mạnh Tiến - Ủy viên đoàn chủ tịch VUSTA, Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế Môi trường nhận định tại Hội thảo chuyển đổi xanh và phát triển bền vững giảm phát thải khí nhà kính hướng tới mục tiêu Net – Zero vào năm 2050, ngày 5/6 tại Hà Nội.
Cần giúp doanh nghiệp, người dân hiểu rõ về giảm phát thải khí nhà kính và thị trường Carbon
Vấn đề giảm phát thải khí nhà kính và giao dịch tín chỉ Carbon có vai trò rất quan trọng, là lợi thế, là trụ đỡ của nền kinh tế. Do vậy, cần giúp doanh nghiệp và người dân hiểu sâu sắc về giá trị to lớn cũng như thách thức của việc giảm phát thải khí nhà kính và thị trường Carbon, và để có thể thực hiện được cam kết của Việt Nam tại COP26, COP 28.
Nâng cao năng lực báo cáo, kiểm kê khí nhà kính hướng đến xây dựng thị trường các-bon trong nước
Việt Nam đã có các chiến lược, kế hoạch theo lộ trình giảm phát thải để đạt net zero. Trong đó, điều quan trọng nhất là kiểm kê chính xác lượng phát thải khí nhà kính.