Dưới đây là danh sách 10 tác phẩm đoạt giải B Giải Báo chí toàn quốc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực lần thứ 3.
Mục lục
1. Tác phẩm: Loạt bài 5 kỳ: “Vén bức màn bí ẩn Câu lạc bộ Tình Người mang màu sắc "ma mị" giữa Thủ đô” của Nhóm tác giả: Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hoàng Chiến, Nguyễn Công Khanh, Đỗ Lan Anh, Trần Thanh Bình, Đào Xuân Ngọc, Hà Văn Thọ (Đăng trên Báo Đại đoàn kết):
3. Tác phẩm: Loạt 5 bài “Có "vùng cấm", có "ngoại lệ" trong xử lý vi phạm đất đai, xây dựng tại tỉnh Vĩnh Phúc?” của Nhóm tác giả: Lê Ngọc Hải, Nguyễn Thị Hồng (Đăng trên Báo Tiếng nói Việt Nam):
4. Tác phẩm: Loạt 5 bài “Hành trình đi tìm công lý cho cán bộ đi B Nguyễn Ngọc Lợi”, tác giả: Nhóm phóng viên: Thành Vinh, Đắc Nguyên, Gia Phát, Hà Đương (Đăng trên Báo Nhà báo và Công luận):
5. Tác phẩm: Loạt 3 bài “Cựu thiếu tá công an Trịnh Văn Khoa dũng cảm tố cáo sai trái, tiêu cực tại công an quận Đồ Sơn” của Nhóm tác giả: Vũ Thị Hải, Nguyễn Văn Đại, Trần Việt Anh, Nguyễn Quốc Phong (Đăng trên Báo điện tử Dân Việt):
6. Tác phẩm: “Vai trò của kiểm soát xã hội trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay”, tác giả: Nguyễn Thị Vy (Đăng trên Tạp chí Cộng sản):
8. Tác phẩm: Loạt 3 bài “Giải bài toán lãng phí trong xây dựng nông thôn mới”, Nhóm tác giả: Trang Công Tiến, Bùi Trọng Điển, Đỗ Trung Thuận, Nguyễn Thị Mỹ Phụng, Lý Tấn Đạt, Lê Tấn Khoa (Phát sóng trên Kênh VOV Giao thông, Đài Tiếng nói Việt Nam):
9. Tác phẩm: “Không để tình trạng "Đấu tranh - Tránh đâu"”; Nhóm tác giả: Mạc Hoàng Long, Lê Minh Lợi, Nguyễn Tuấn Hải, Nguyễn Văn Lâm, Thạch Quốc Hương(Phát sóng trên Kênh VTC1, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC):
Thảo luận sôi nổi tại phiên họp các thành viên Chính phủ thống nhất nhận định, đây là dự án quan trọng, việc xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải, góp phần tái cơ cấu thị phần vận tải trên hành lang Bắc - Nam một cách tối ưu, bền vững, tạo tiền đề, động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh; phấn đấu hoàn thành toàn tuyến năm 2035.
Ban tổ chức Chương trình Tự hào Nông dân Việt Nam 2024 cho biết, một trong những nông dân được bình chọn "Nông dân Việt Nam xuất sắc" năm 2024 đạt doanh thu 150 tỷ đồng/năm, cao nhất trong số các nông dân xuất sắc năm nay.
Diễn đàn “Thành tựu và định hướng ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế” nhằm đề xuất các giải pháp cụ thể, tối ưu hóa việc ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và đảm bảo an toàn thực phẩm.
Hà Nội dự kiến hỗ trợ doanh nghiệp về thông tin thị trường: Cập nhật thông tin về nhu cầu, xu hướng phát triển của thị trường thế giới và các chuỗi cung ứng quốc tế; Phổ biến chính sách của các nhà phân phối; hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng năng lực cung ứng cho thị trường nước ngoài.
Ngày 4/10, tại TP.Hồ Chí Minh, CLB Du lịch Doanh nhân trẻ Việt Nam và các đơn vị liên quan tổ chức Lễ Bế giảng Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch trên địa bàn tỉnh Kon Tum năm 2024.
Để nâng cao chất lượng nông sản, đảm bảo an toàn thực phẩm, ngành nông nghiệp Thanh Hóa đã tích cực phát triển và duy trì nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ an toàn, theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, tạo ra sản phẩm bảo đảm an toàn thực phẩm.
Mùa rươi là một trong những mùa đặc biệt đáng chờ đợi nhất của miền bắc Việt Nam đặc biệt là người dân Tứ Kỳ (Hải Dương). Như bao mùa khác, năm nay, chỉ còn ít ngày nữa bà con nơi đây lại bắt đầu đón "Lộc trời ban tặng" đặc sản trứ danh Tứ Kỳ.
Vườn quốc gia Cúc Phương không chỉ là một kho báu về đa dạng sinh học mà còn là một điểm đến du lịch hấp dẫn. Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo vệ thiên nhiên tại đây không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương mà còn góp phần bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên.
Thị trường điện gió ngoài khơi (ĐGNK) Việt Nam được đánh giá đầy hứa hẹn, với tốc độ gió cao hàng đầu thế giới và điều kiện đáy biển thuận lợi. Cùng với hệ thống cơ sở hạ tầng điện gió trên bờ và gần bờ hiện có, chuỗi cung ứng hiện đang phục vụ cho ngành dầu khí trong nước là những điều kiện thuận lợi và tiềm năng có thể hỗ trợ phát triển ngành ĐGNK của Việt Nam.
Phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Pháp ngữ về đổi mới, sáng tạo, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nêu rõ, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, kinh tế số, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đang trở thành động lực tăng trưởng mới cho nhiều quốc gia trên thế giới. Đầu tư vào đổi mới, sáng tạo chính là quyết sách và sự lựa chọn chiến lược không chỉ với quốc gia mà cả cộng đồng doanh nghiệp.