tăng trưởng xanh
Kiến nghị 6 nội dung hiện thực hóa phát triển bền vững hướng tới nền kinh tế xanh của Việt Nam
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên năm 2023 với chủ đề "Cộng đồng doanh nghiệp đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam trong thúc đẩy tăng trưởng xanh", Ông Đậu Anh Tuấn, Phó Tổng Thư ký, Trưởng ban Pháp chế Liên đoàn Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI) đã kiến nghị 6 nội dung để hiện thực hóa các định hướng phát triển và triển khai hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp mà Chính phủ đã đặt ra hướng tới kinh tế xanh và phát triển bền vững.
Doanh nghiệp đồng hành cùng Chính phủ thúc đẩy tăng trưởng xanh
Ngày 17/3, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc cùng ông Seren Roed Pedersen, đồng Chủ tịch Liên minh Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam, đã chủ trì phiên họp kỹ thuật của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên (VBF), với chủ đề “Cộng đồng doanh nghiệp đồng hành cùng Chính phủ thúc đẩy tăng trưởng xanh”.
Làm cho khu vực miền Trung - Tây Nguyên tăng trưởng nhanh, xanh, bền vững
Chiều 17/3, tại TP. Đà Nẵng, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang dự và phát biểu chỉ đạo tại Diễn đàn Nhịp cầu phát triển Việt Nam (Vietnam Connect Forum) năm 2023 lần thứ 3 với chủ đề "Đột phá mới cho miền Trung - Tây Nguyên: Chuyển đổi kép xanh và công nghệ số trong chiến lược tăng trưởng kinh tế bền vững".
Hà Nội: Thúc đẩy du lịch nông nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh và bền vững
Theo thông tin từ Văn phòng Điều phối Nông thôn mới (NTM) Hà Nội, qua kết quả thẩm định xã NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu năm 2022, Hà Nội có 4 huyện: Đan Phượng, Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì đủ điều kiện để hoàn thiện hồ sơ đề nghị Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện đạt chuẩn NTM nâng cao.
Sách trắng 2023: Hướng tới Kinh tế xanh và Phát triển bền vững
Sáng nay - 16/2, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã tổ chức Lễ ra mắt Sách trắng 2023, tại Hà Nội, với chủ đề “Hướng tới Kinh tế xanh và Phát triển bền vững”.
Việt Nam có đủ tiềm năng để phát triển theo hướng tăng trưởng xanh
Trong thời gian qua, không chỉ trên thế giới mà ở Việt Nam đã và đang theo mô hình phát triển bền vững và bao trùm thay vì tăng trưởng kinh tế đơn thuần, hiện nay, người tiêu dùng đã chấp nhận chi phí cao hơn để có sản phẩm sạch.
Thúc đẩy hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng tới tăng trưởng xanh sau dịch COVID-19
Nhằm phân tích về những xu hướng và diễn biến mới trong nước và quốc tế cùng với những động lực thúc đẩy nỗ lực tăng trưởng xanh ở Việt Nam, và thảo luận định hướng và khuyến nghị nhằm tăng cường hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng tới tăng trưởng xanh sau dịch bệnh COVID-19. Sáng 15/2, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức Hội thảo “Thúc đẩy hợp tác Nhật Bản – Việt Nam hướng tới tăng trưởng xanh sau dịch bệnh COVID-19”.
SHB đồng hành cùng các dự án năng lượng tại Việt Nam
Mới đây, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) được Hiệp hội năng lượng Việt Nam (VEA) vinh danh là Ngân hàng thu xếp vốn đầu tư hiệu quả cho các dự án năng lượng tại Việt Nam giai đoạn 2017 - 2021. Giải thưởng là sự công nhận cho những nỗ lực không ngừng nghỉ của SHB trong hành trình “xanh hóa” dòng vốn, hỗ trợ doanh nghiệp, góp phần vì sự phát triển bền vững của đất nước.
Tiêu chuẩn ESG tạo giá trị lâu dài cho cả doanh nghiệp và xã hội
Theo Đại diện thường trú Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam, việc áp dụng các tiêu chí về ESG sẽ giúp các doanh nghiệp chuyển đổi những rủi ro thành động lực đổi mới, đồng thời tạo ra giá trị lâu dài cho doanh nghiệp và xã hội.
Đâu là giải pháp phát triển đô thị bền vững?
Đô thị xanh thúc đẩy chuyển dịch mô hình kinh tế đô thị theo hướng tăng trưởng xanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả bền vững, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, nâng cao năng lực chống chịu, ứng phó với biến đổi khí hậu của hệ thống các đô thị.
Thúc đẩy phát triển kinh tế Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc
Trung du và Miền núi phía Bắc là vùng khó khăn nhất cả nước. Đây cũng là vùng có tiềm năng phát triển nhưng chưa được khai thác hiệu quả.
Xác định 70 chỉ tiêu thống kê tăng trưởng xanh
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với Dự thảo Thông tư quy định Bộ chỉ tiêu thống kê Tăng trưởng xanh.
Xây dựng và vận hành thị trường carbon ở Việt Nam
Để đạt được mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045 và đạt phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 như cam kết tại COP26, Việt Nam phải đổi mặt với thách thức phát triển hướng tới một nền kinh tế carbon thấp nhưng có tốc độ phát triển vượt bậc.
Cần thể chế hóa chính sách mua sắm công xanh?
Để có thể triển khai chính sách mua sắm công xanh vào thực tế, cần có quy định trực tiếp điều chỉnh hoạt động mua sắm công xanh, như bắt buộc và khuyến khích lồng ghép các tiêu chí môi trường vào quá trình mua sắm công để phân tích, đánh giá lựa chọn được đầu tư, lựa chọn nhà thầu tốt nhất.
Doanh nghiệp có vai trò chủ chốt trong thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0
Cộng đồng doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng hiện thực hóa mục tiêu đưa phát thải ròng về 0 nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
Hướng tới tăng trưởng xanh trong sản xuất nông nghiệp
Để chuyển sang nền nông nghiệp xanh, cần thay đổi nhận thức từ nông dân, các tổ chức, hợp tác xã, cộng đồng dân cư... cùng với sự vào cuộc của cả hệ thống các ngành hàng, các tổ chức quốc tế, hiệp hội ngành hàng cùng chung tay để hình thành hệ sinh thái xanh.
Kế hoạch phát triển tăng trưởng xanh trong nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa phê duyệt Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030 nhằm mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng sinh thái, tuần hoàn, phát thải carbon thấp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, giá trị gia tăng, năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững...
Đồng bằng sông Cửu Long: Muốn tăng trưởng xanh bền vững, phải giải quyết vấn nạn môi trường
Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 55% diện tích đất trồng trọt, 71% diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của cả nước. Vùng ven biển và bờ biển toàn khu vực dài hơn 700km, bằng 23% bờ biển cả nước. Có 360.000 km2 vùng biển và thềm lục địa đặc quyền kinh tế. Bởi vậy, một số chuyên gia kinh tế hàng đầu của Việt Nam và thế giới thừa nhận và khẳng định: Đây là một trong những đồng bằng rộng lớn nhất, phì nhiêu nhất không chỉ của Việt Nam mà còn của cả Đông Nam Á và thế giới. Trên thực tế, đồng bằng sông Cửu Long đang trở thành vùng trọng điểm quốc gia về sản xuất nông nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, phát triển kinh tế biển, du lịch sinh thái cảnh quan sông nước.
Thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về tăng trưởng xanh
Ngày 5/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1044/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về tăng trưởng xanh. Trưởng Ban Chỉ đạo là Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành.