Hiệp định thương mại tự do
Doanh nghiệp dệt may linh hoạt ứng phó các rủi ro để thúc đẩy xuất khẩu bền vững
Xuất khẩu dệt may đã có những tín hiệu khả quan trong nửa đầu năm nay, song những rủi ro về thị trường vẫn còn tiềm ẩn, đòi hỏi các giải pháp linh hoạt từ phía doanh nghiệp lẫn sự hỗ trợ của cơ quan chức năng nhằm tạo đà cho việc thực hiện các mục tiêu của năm 2024. Trong đó, đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, tăng tính cạnh tranh và tận dụng tốt các cơ hội từ các FTA mang lại để thúc đẩy xuất khẩu.
Sắp có bộ chỉ số đánh giá kết quả thực thi hiệp định thương mại của các địa phương
Việc xây dựng Bộ chỉ số FTA Index sẽ giúp phản ánh mức độ hiệu quả của các FTA đem lại cho các địa phương, đặc biệt đánh giá tác động đến những đối tượng thụ hưởng trực tiếp là doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Doanh nghiệp Việt vẫn chưa thể gây dựng thương hiệu tại thị trường trong khối CPTPP
Mặc dù CPTPP đã chính thức có hiệu lực được 5 năm, nhưng nhiều mặt hàng xuất khẩu nổi tiếng của Việt Nam vẫn loay hoay đi xây dựng thương hiệu tại thị trường các nước thuộc khối này.
Cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt gia tăng thị phần trong Khối Thị trường chung Nam Mỹ
Việc thúc đẩy đàm phán Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và khối thị trường chung Nam Mỹ được kỳ vọng sẽ mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường tiềm năng này.
Kết thúc đàm phán FTA giữa Việt Nam và Israel
Theo lời mời của Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Công nghiệp Israel Nir Barkat, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyên Hồng Diên đã dẫn đầu đoàn công tác thăm và làm việc tại Israel để thống nhất nội dung và chính thức tuyên bố kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Israel (VIFTA) và thảo luận các vấn đề thương mại song phương.
An Giang: Phát triển hoạt động xuất nhập khẩu theo hướng bền vững
UBND An Giang đã ban hành kế hoạch thực hiện chương trình hành động thực hiện Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh. Kế hoạch hướng đến mục tiêu hoạt động xuất nhập khẩu tỉnh phát triển bền vững với cơ cấu, hài hòa, phát huy lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh. Phấn đấu tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt và vượt 5%/năm.
Ngành dệt may tham vọng xuất khẩu sẽ đạt 45 - 47 tỷ USD năm 2023
Tại họp báo chuẩn bị tổng kết ngành dệt may năm 2022, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam Vũ Đức Giang cho biết, mặc dù tình hình đơn hàng sụt giảm, lãi suất cao và chênh lệch tỷ giá khiến ngành dệt may Việt Nam đang đối diện với nhiều khó khăn, thách thức. Tuy nhiên, ngành dệt may vẫn đặt tham vọng sẽ đạt 45 - 47 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu cho năm 2023.
Doanh nghiệp cần cải thiện nội lực trên nhiều mặt để tận dụng hết lợi thế từ UKVFTA
Vương quốc Anh là thị trường lớn, sức mua cao. Xuất khẩu của Việt Nam sang Vương quốc Anh đang đạt kết quả tích cực.
9 tháng, kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 265,34 tỷ USD, tăng 17,82%
Theo thống kê từ Tổng cục Hải quan, trong 15 ngày đầu tháng 9/2022, kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 12,75 tỷ USD. Như vậy, tính chung từ đầu năm đến ngày 15/9, kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 265,34 tỷ USD, tăng 17,82% so với cùng kỳ năm ngoái, tương đương kim ngạch tăng thêm hơn 40 tỷ USD.
Cà Mau: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng mạnh
Kim gạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh Cà Mau năm nay đã tăng hơn 42% so với cùng kỳ nhờ thị trường xuất khẩu thủy sản của tỉnh này được mở rộng hơn nhờ các Hiệp định thương mại tự do.
Các Hiệp định thương mại tạo động lực cho xuất khẩu nông sản Việt Nam
Quý I năm 2022, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid nhưng bằng sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ và sự nỗ lực vượt bậc của ngành nông nghiệp và bà con nông dân cả nước, đặc biệt là do hiệu quả bước đầu của các Hiệp định thương mại tự do mang lại.
Tọa đàm giới thiệu kinh tế và ngoại thương Việt Nam tại Algeria
Ngày 25/10 tại thủ đô Algiers đã tổ chức buổi Tọa đàm Kinh tế và Ngoại thương Việt Nam theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, với sự tham dự của khoảng 50 đại biểu là các nhà nghiên cứu kinh tế thuộc CREAD.