Chè Tán ma - điểm hẹn OCOP của bản vùng cao
Chè “Tán ma” là một trong những sản phẩm truyền thống của người Thái ở huyện Quan Sơn (Thanh Hóa). Từ khi chương trình OCOP được triển khai, cây chè tán ma đã được quy hoạch và phát triển trên diện rộng.
Canh tác lúa thông minh ướt - khô xen kẽ đem lại lợi nhuận hơn 36 triệu đồng/ha
Mô hình “Canh tác lúa thông minh ướt - khô xen kẽ” đang được triển khai thí điểm tại tỉnh Hậu Giang. Qua đánh giá sơ bộ cho thấy mô hình mang lại nhiều hiệu quả tích cực cho nông dân với lợi nhuận thu được hơn 36 triệu đồng/ha. Đặc biệt, mô hình có sự liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất tới thu hoạch.
'Giữ chân' thị trường bằng việc sản xuất sầu riêng sạch chất lượng cao
Để giữ vững và duy trì ổn định thị trường xuất khẩu, nhiều nông dân Đắk Nông hướng tới việc tuân thủ chặt chẽ quy trình sản xuất sạch, đảm bảo chất lượng sầu riêng đầu ra ngày càng cao hơn so với trước.
Phát huy lợi thế, chuối Việt Nam kỳ vọng đạt kim ngạch xuất khẩu 300 triệu USD
Hiện chuối chiếm 19% tổng diện tích cây ăn trái của Việt Nam, sản lượng ước tính 2 triệu tấn/năm. Chuối nằm trong top 10 mặt hàng xuất khẩu lớn. Dự báo, năm 2024 xuất khẩu loại trái cây này sẽ đạt khoảng 300 triệu USD.
Tăng trưởng xanh giúp người dân Văn Hán nâng cao thu nhập
Là xã "vùng sâu vùng xa" của huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên), những năm qua, Văn Hán đã phát huy lợi thế trong phát triển nông nghiệp nhờ tập trung vào phát triển rừng bền vững và trồng chè hữu cơ. Đây là những giải pháp trong lộ trình tăng trưởng xanh tạo thu nhập bền vững ở địa phương.
Kiến tạo thương hiệu nông sản từ nỗ lực vượt khó của Võ Nhai
Là huyện vùng cao, có diện tích tự nhiên rộng nhưng diện tích đất canh tác lại "chật hẹp" đây là bài toán khó từ bao năm của người dân Võ Nhai. Tuy nhiên, sự cần cù, sáng tạo chắt chiu từng cơ hội, Võ Nhai hôm nay đã tạo dấu ấn khởi sắc với những thương hiệu nông sản tạo sức hút mạnh mẽ.
Trồng dưa công nghệ cao: Hướng đi mới “hái ra tiền” của nông dân Đắk Nông
Trồng dưa lưới áp dụng công nghệ cao (CNC) đang là hướng đi mới đầy triển vọng cho thu nhập tốt. Nhiều nông dân Đắk Nông đã mạnh dạn đầu tư công nghệ tưới tiêu, xây dựng nhà kính để đi theo mô hình này.
Kon Tum: Khởi tố vụ án về hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” bằng hình thức bán cây giống sâm Ngọc Linh giả
Theo thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường, ngày 24/6, tại huyện Tu Mơ Rông, Đội QLTT số 2, Cục QLTT tỉnh Kon Tum phối hợp với lực lượng Công an tỉnh và các đơn vị liên quan tổ chức tiêu hủy 148 cây sâm giống 1 năm tuổi giả Ngọc Linh. Số cây trên là tang vật trong vụ Lừa đảo chiếm đoạt tài sản bằng hình thức bán 150 cây giống Sâm Ngọc Linh giả.
Mô hình sinh thái ba tầng tối ưu hóa quy trình tuần hoàn trong nông nghiệp ở Kiên Giang
Cùng với một số mô hình như lúa-tôm, trồng xen canh cây ăn quả, rau màu, nuôi cá nước ngọt..., mô hình kinh tế ba tầng sinh thái dứa, cau, dừa ở Kiên Giang đã cho hiệu quả kinh tế bền vững và được đánh giá có khả năng thích ứng cao với biến đổi khí hậu.
Cam sành giá dưới 5.000 đồng/kg, bài học từ việc trồng cam ồ ạt
Cam sành là cây ăn trái có tốc độ phát triển nhanh nhất trong thời gian qua ở huyện Trà Ôn (Vĩnh Long) do có thời điểm lợi nhuận từ cây ăn quả này mang lại khá hấp dẫn, bình quân từ 400 - 600 triệu đồng/ha/năm. Từ đó nhiều người đã đổ xô trồng, dẫn đến tình trạng cung vượt cầu nên giá cam sành giảm mạnh như hiện nay.
Nuôi chồn hương - mô hình chăn nuôi xanh hiệu quả cao ở Hà Tĩnh
Những năm gần đây, nhiều hộ dân tại Hà Tĩnh đầu tư phát triển nghề nuôi chồn hương. Mặc dù là một loài vật nuôi mới nhưng đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân nơi đây.
Chuyển đổi nuôi cá sang lồng nhựa vừa bảo vệ môi trường vừa tăng thu nhập hàng trăm triệu đồng
Theo kết quả đánh giá, nuôi cá biển bằng lồng nhựa HDPE tại Kiên Giang đem lại hiệu quả cao, với năng suất trung bình đạt 16kg cá thương phẩm/m3, cao hơn lồng gỗ truyền thống từ 4-5kg/m3. Sau khi trừ các khoản chi phí và khấu hao, lợi nhuận thu được trung bình ở mỗi điểm trình diễn hơn 170 triệu đồng/vụ/lồng nuôi.
Hà Nội quy hoạch và tăng cường liên kết trong phát triển cây dược liệu
Hà Nội là địa phương có nguồn cây dược liệu lớn, phong phú, đa dạng. Do đó, trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Hà Nội xác định phát triển các vùng chuyên canh trồng cây dược liệu và hình thành các chuỗi liên kết sản xuất, bảo quản, chế biến, từng bước đưa cây dược liệu trở thành một trong những cây trồng thế mạnh.
Bước đột phá từ mô hình sản xuất lúa gạo phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh ở An Giang
Đề án một triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, sẽ giúp An Giang hình thành và phát triển bền vững vùng chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh và kết hợp tổ chức lại hệ thống sản xuất theo chuỗi giá trị.